Bạn đã từng nghe tới việc rùa nuôi chung cá Rồng hay chưa? Đối với nhiều người chơi cá cảnh thì việc tìm hiểu loài cá nuôi chung với cá Rồng rất được quan tâm. Họ nuôi ghép cá Rồng với cá chép, cá Dĩa, cá La Hán, cá Ali, cá Koi, cá Thần tiên… hoặc nuôi chung 2 cá Rồng với nhau.
Tuy nhiên, không phải bất kì giống cá nào cũng có thể sống chung hòa hợp với cá Rồng. Việc nuôi ghép sai dẫn tới đấu đá, tranh chấp lẫn nhau… Sau nhiều thất bại, người chơi cá nhận thấy những chú Rùa mũi lợn rất thích hợp để sống chung với giống cá Rồng. Vậy lý do gì khiến rùa nuôi chung với cá Rồng được. Hãy cùng Pet Mart khám phá ngay nhé.
Giới thiệu Rùa mũi lợn
Rùa mũi lợn còn được gọi là rùa mũi heo (Pig Nosed). Là loài duy nhất còn lại trong chi Carettochelys. Phân bố của ở miền Bắc Úc và miền nam New Guinea. Năm 2004, lần đầu tiên WWF công bố top 10 trong số mười loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất.
Rùa mũi lợn là một loài rùa nước ngọt sống dưới nước. Ngoài việc sinh sản, nó sống trong nước quanh năm. Do đó, các chi tiến hóa thành vây như rùa nước, độc nhất vô nhị trong số các loài rùa nước ngọt. Việc rùa nuôi chung với cá Rồng được nhiều người áp dụng rất thành công.
Chiều dài của rùa thường là 46 – 51cm và trọng lượng thường là 18 – 22Akg. Một con rùa lớn nhất được phát hiện cho đến nay có chiều dài 56,3cm và trọng lượng cơ thể là 22,5kg. Khi rùa nuôi chung với cá Rồng cũng không sợ bị bắt nạt.
Hướng dẫn nuôi chung cá Rồng với Rùa mũi lợn
Những người thích chơi bể thủy sinh cỡ lớn sẽ mua một bể cá cỡ lớn. Có nhiều loại cá, rùa, thực vật và các sinh vật biển khác trong bể cá bơi qua bơi lại, sống hòa thuận và trông rất đẹp. Vì vậy, việc nuôi ghép cá rồng và Rùa mũi lợn có thích hợp không?
Rùa nuôi chung với cá Rồng được nhưng tốt nhất không nên có quá nhiều sự khác biệt về kích thước cơ thể. Tốt nhất không nên chọn cá kim long Úc, rất hung dữ và có tính khí thất thường và sẽ tấn công tất cả những con cá đi ngang qua. Việc nuôi chung rùa với cá rồng Úc cũng không được loại trừ.
Nếu đây là lần đầu tiên nuôi cá rồng thì cá rồng Thanh Long là một lựa chọn tốt. Bạn có thể luyện tập dần dần. Hiểu thói quen của cá rồi mới nuôi các loại cá Rồng khác. Chẳng hạn như cá Kim Long Hồng Vỹ, Kim Long quá bối, cá Rồng Hồng Long.
So với những con khác, giá trị thẩm mỹ của cá Rồng Thanh Long vẫn kém hơn rất nhiều. Nhưng các thói quen về cơ bản giống như các giống cá Rồng đẹp khác. Việc sử dụng rùa nuôi chung với cá Rồng Thanh Long là một lựa chọn tốt để luyện tập.
Một số giống cá khác có thể nuôi chung cá Rồng
Nuôi chung cá Rồng với cá Hổ cảnh
Cá Hổ cảnh là loài cá thuộc loài tầng trung và tầng đáy. Nó với cá Rồng không tấn công lẫn nhau. Hơn nữa cá Hổ tính tình hung dữ mạnh mẽ, size vừa phải, sẽ không bị cá Rồng bắt nạt quá gay gắt.
Hiện nay, có 2 giống cá hổ cảnh được yêu thích và nuôi phổ biến. Bạn có thể lựa chọn cá Thái hổ hoặc cá Hổ Indo đều được. Mỗi giống đều có vẻ đẹp và sức hút riêng.
Nuôi chung cá Rồng với cá Đuối nước ngọt
Cá Đuối nước ngọt là một loài cá sống ở tầng đáy. Nó sẽ không phát sinh ẩu đả với cá Rồng, gia tăng tính thưởng thức trong bể. Sống ở 2 tầng nước khác nhau sẽ tránh xảy ra các xung đột ngoài ý muốn.
Hơn nữa các tầng nước trong bể cá cũng phong phú và đa dàng hơn. Làm sinh động bể cá cảnh trong gia đình. Nhưng yêu cầu của cá Đuối với chất nước tương đối cao. Vì thể lúc nuôi chung phải chú ý khống chế chất nước.
Nuôi chung cá Rồng với cá Phi Phụng
Phi Phụng chỉ ăn thức ăn thừa hoặc các loại tảo rêu trong bể. Sẽ tăng thêm sức sống cho bể cá, cũng đủ tác dụng làm sạch bể. Vậy mới có hàm ý cát tường của câu “Long Phụng sum vầy”. Khi nuôi 2 giống cá này với nhau sẽ tạo nên vẻ đẹp phong thủy.
Như vậy, ngoài là bạn nuôi chung cá Rồng, cá Phi Phụng còn giúp bạn thanh lọc bể cá sạch sẽ hơn. Đảm bảo môi trường sống của tất cả các giống cá trong bể.
Nuôi chung cá Rồng với cá Ngân Bảng (cá Đô La)
Hình dáng của cá Ngân Bảng khá nhỏ, tính cách ôn hòa. Thích hợp nuôi chung cá Rồng và làm nền cho chúng. Hơn nữa khả năng tự hồi phục của cá Ngân Bảng bạc tương đối nhanh.
Cho dù nuôi chung cá Rồng có gây ra ẩu đả bị thương cũng có thể hồi phụ rất nhanh. Ngoài ra, cá Ngân Bảng bạc vô cùng khỏe mạnh. Yêu cầu với chất nước không cao, nuôi cùng tương đối dễ dàng.
Rùa nuôi chung cá Rồng cần chú ý điều gì?
Đối với Rùa mũi lợn
Rùa mũi lợn là loài rùa nước ngọt có khả năng sống ở nước sâu trong một thời gian dài và hiếm khi lên bờ trừ khi sinh sản. Rùa mũi lợn trưởng thành rất hung dữ. Nếu hai hoặc nhiều con rùa được nuôi cùng nhau, nếu không có đủ nơi ẩn náu, chúng sẽ để lại sẹo trên thân và da của nhau do đánh nhau.
Cá Rồng là một loài cá nhiệt độ hẹp, sống ở vùng nước thượng lưu và đòi hỏi chất lượng nước cao cho môi trường sống, có sự tấn công mạnh mẽ và nhận thức về lãnh thổ, nên chú ý để tránh việc rùa nuôi chung với cá Rồng cùng một kiểu trong quá trình nuôi. Chú ý thêm việc chăm sóc và cho chúng ăn đầy đủ dinh dưỡng, đủ no.
Đối với các giống cá nuôi ghép
Trong giai đoạn đầu của việc nuôi chung cá Rồng, cá ghép phát sinh ẩu đả là chuyện khá thường gặp. Bởi vì cá Rồng là loài cá có tính chiếm hữu lãnh thổ tương đối cao.
Nếu như không đánh nhau quá gay gắt, thì không cần cách li. Bởi vì sau khi cách li, cá Rồng vẫn sẽ thể hiện tính chiếm hữu lãnh thổ và tấn công cá nuôi ghép.
Do đó sẽ kéo dài thời gian thích nghi. Nếu như sau khi đánh nhau phát hiện cá bị thương, nhất định phải duy trì chất nước tốt. Tránh khiến cho vết thương của cá bị nhiễm trùng hai lần.
Vì thế người chơi cá cảnh cần phải nắm được kỹ thuật nuôi ghép nhất định. Nâng cao chăm sóc và xử lý đúng đắn việc tranh đấu khi nuôi chung cá Rồng. Kể cá là khi rùa nuôi chung với cá Rồng cũng tương tự.